Bảo hộ lao động Hà Nội

Tin tức an toàn lao động, bảo hộ lao động

Phải làm gì khi bị dị vật nằm trong mắt?

Mắt là bộ phận dễ bị tổn thương, chỉ côn trùng, hạt cát, hạt bụi,… có thể khiến mắt nhiễm trùng nặng. Khi sinh hoạt, làm việc, nếu không cẩn thận, ai cũng có nguy cơ cao bị găm dị vật vào mắt.

Làm sao để loại bỏ dị vật ra khỏi mắt đúng cách?

Nhiều người thường tự lấy dị vật ra khỏi mắt ở nhà. Tuy nhiên, nếu không biết lấy đúng cách, người bệnh có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn. Giác mạc có thể bị trầy xước nếu chúng ta cố gắng đưa dị vật ra khỏi mắt. Bạn cần mất vài ngày mới có thể liền giác mạc. Nếu nặng hơn, bạn có thể cần đến bác sĩ điều trị. Vì vậy, khi lấy dị vật, bạn cần cẩn thận và nên yêu cầu giúp đỡ nếu cần thiết.

Làm sao để đưa dị vật ra khỏi mắt?

Mắt là bộ phận dễ bị tổn thương, chỉ côn trùng, hạt cát, hạt bụi,… có thể khiến mắt nhiễm trùng nặng. Khi sinh hoạt, làm việc, nếu không cẩn thận, ai cũng có nguy cơ cao bị găm dị vật vào mắt.

Làm sao để đưa dị vật ra khỏi mắt?

Nhiều người thường tự lấy dị vật ra khỏi mắt ở nhà. Tuy nhiên, nếu không biết lấy đúng cách, người bệnh có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn. Giác mạc có thể bị trầy xước nếu chúng ta cố gắng đưa dị vật ra khỏi mắt. Bạn cần mất vài ngày mới có thể liền giác mạc. Nếu nặng hơn, bạn có thể cần đến bác sĩ điều trị. Vì vậy, khi lấy dị vật, bạn cần cẩn thận và nên yêu cầu giúp đỡ nếu cần thiết.

Các bước lấy dị vật an toàn như sau:

  • Rửa sạch tay bằng dung dịch xà phòng và nước, lau khô tay.
  • Sử dụng gương để xác định dị vật trong mắt. Bạn nên nhìn lên và xuống, sau đó nhìn sang trái rồi nhìn sang phải.
  • Tiếp theo, ngâm mắt vào dụng cụ nông đựng dung dịch nước muối vô trùng hoặc nước sạch. Chớp mắt nhiều lần để đẩy dị vật ra. Nếu dị vật vẫn còn trong mắt, kéo nhẹ mi trên ra khỏi nhãn cầu để cho dị vật ra.
  • Khi dị vật không còn trong mắt, dùng tăm bông sạch để lau và thấm khô vùng da quanh mắt.

Hướng dẫn các cách lấy bụi trong mắt dễ dàng

Ưu tiên đến phòng khám nhãn khoa uy tín kịp thời

Tuy nhiên, không phải dị vật nào cũng có thể dễ dàng tự lấy ở nhà. Dù những dị vật nhỏ như hạt cát, lông mi… cũng gây ra xước giác mạc, nhiễm trùng. Vì vậy, khi bị dị vật găm vào mắt, bạn nên ưu tiên đến phòng khám uy tín kịp thời.Đối với bộ phận dễ tổn thương như mắt, việc đến sớm hay muộn không tính bằng ngày hay tháng mà tính bằng giờ. Đặc biệt, bạn nên đến phòng khám nhãn khoa nếu có những biểu hiện sau:

  • Cảm thấy mắt đau nhức khó chịu khi loại bỏ dị vật.
  • Mắt mờ đi, tầm nhìn giảm.
  • Mắt chảy máu hoặc chảy nước mắt quá nhiều.
  • Dị vật sắc nhọn, thô ráp như mảnh thủy tinh, mảnh sắt… hoặc hóa chất.
  • Dị vật bay vào mắt với tốc độ cao.

Quy trình thăm khám điều trị, lấy dị vật khỏi mắt gồm những bước sau:

  • Gây tê bề mặt của mắt và nhỏ thuốc làm lộ dị vật
  • Dùng kính lúp xác định vị trí của dị vật.
  • Xét nghiệm hình ảnh.
  • Loại bỏ dị vật bằng nước muối sinh lí hoặc bông gạc. Đối với dị vật khó loại bỏ, bác sĩ có thể dùng các dụng cụ chuyên dụng như kim,…
  • Kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc.

Ưu tiên đến phòng khám nhãn khoa uy tín kịp thời

Bài viết trên đây là những chia sẻ của bảo hộ lao động Thiên Bằng về các cách lấy bụi trong mắt dễ dàng mà bạn nên biết. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ có thêm được cho mình những thông tin cần thiết và bổ ích cho bản thân.

Xem thêm bài viết khác:
Mẹo lấy dị vật trong mắt an toàn không xước giác mạc